Chủ Nhật, 25 tháng 4, 2010

AC THU HO CHI MINH GIET NU THANH NIEN MIEN BAC TREN DAY TRUONG SON (PHAN 3 ) CON TIEP

Tuy không đi sâu nghiên cứu xã hội học, việc tuyển mộ TNXP do đây vẫn là một công việc tự thân nó còn phải làm rất nhiều, vấn đề thành phần xã hội của TNXP cũng cần được đặt ra. Những người được tuyển mộ là ai? Về mặt chính thức, việc tuyển mộ hoàn toàn nhắm vào những thanh niên không phân biệt giai cấp xã hội, tôn giáo, nguồn gốc sắc tộc, nhưng trên thực tế thì lại không mấy rõ ràng.[10] Đại đa số TNXP đều được chọn từ thanh niên nông thôn: “chủ yếu là thanh niên xuất thân từ các hợp tác xã nông nghiệp, học sinh các trường sơ cấp và chuyên nghiệp và con em cán bộ.”[11] Trong số họ, đa phần là những thiếu niên nam nữ tuổi từ 15 đến 20. Trong nhiều trường hợp, tuổi quy định để gia nhập TNXP hạ xuống còn 13 tuổi. Đó chính là trường hợp đặc biệt của những nhóm “TNXP Giải phóng Miền Nam” có độ tuổi từ 13 đến 24 tuổi[12]. Trong số những thanh nữ được tuyển thì học sinh nữ hiện diện rất thường xuyên. Do đó, một báo cáo của chiến dịch thi đua năm 1967 chỉ rõ ra rằng “một số khá đông những học sinh nữ cấp II và III đã tạm thời rời khỏi ghế nhà trường để nắm lấy cơ hội duy nhất này – chỉ xảy ra một lần mỗi thế kỷ – để đem thân phục vụ cho Tổ quốc”[13]. Điều này cho phép hiểu ngầm rằng những thanh nữ 12 hoặc 13 tuổi cũng có thể được tuyển trong trường hợp cần thiết.
Đối với những thiếu niên-lính này (thậm chí trong một vài trường hợp là trẻ em-lính), vũ khí chỉ là cuốc chim đơn giản, xẻng lớn và hành trang trí thức ít ỏi mang theo người chỉ là vài năm học sơ cấp ở trường. Họ gặp nhau và chỉ trong mấy ngày là bị đẩy ra tuyến lửa. Không có kiến thức quân sự, tất cả họ đều được huấn luyện tại chỗ như câu khẩu hiệu “Khắc làm, khắc biết” đã tóm ý[14]. Đối với những học sinh nữ ở các thành phố chẳng biết gì ngoài việc cầm bút, tham gia các công việc lặt vặt trong gia đình, hãy còn được mẹ nuông chiều và ban đêm vẫn còn sợ ma thì sự hụt hẫng của họ thật dữ dội[15]. Sau khi được tập hợp và biên chế thành đơn vị, những TNXP được nhanh chóng gởi ra tuyến lửa. Văn Tùng và Nguyễn Hồng Thanh nhắc lại những điều kiện khủng khiếp của chuyến lên đường ra mặt trận:
“Nhiều đội viên chưa một lần xa nhà. Phần lớn họ là những thanh niên nông thôn, chưa quen đi bộ đường xa 5 – 7 km, nay phải hành quân mang nặng, phải trèo đèo, lội suối, qua truông dài hun hút. Có đơn vị khi lên đường vẫn chưa có dép, hoặc có nhưng không đúng cỡ, phần lớn anh em phải đi chân đất, bàn chân phồng rộp. Một số đội viên TNXP đã ngã xuống ngay trên đường hành quân, vì bom đạn Mỹ hoặc do rắn cắn, chưa kịp một ngày cống hiến.”[16]
Về việc cung cấp, thông tư ngày 30 tháng 6 năm 1965 có quy định về khẩu phần, lương bổng, trang phục, nhưng tất cả đều thiếu. Về mặt thực phẩm, ngày 11 tháng tám 1965, Bộ Nội vụ CC ra sắc lệnh về khẩu phần lương thực chính thức hằng tháng phải phân phối cho các TNXP[17]. Dù cho rất rõ ràng, những sắc lệnh có liên quan đến việc tiếp tế vẫn đơn thuần mang tính lý thuyết và hoàn toàn không phù hợp với thực tế khắc nghiệt của chiến trường. Do Mỹ ném bom thường xuyên nên tình trạng thiếu thốn (lương thực và quần áo) rất phổ biến, không thể thực hiện việc tiếp tế liên tục hay đều đặn được[18].
Khi phân tích ngắn gọn về thành phần của lực lượng này, tôi tưởng cũng nên đi sâu vào tỷ lệ đàn ông/đàn bà (thậm chí có thể nói tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái căn cứ vào tuổi của một vài em trong số đó). Từ năm 1965, việc tuyển mộ ồ ạt thanh niên mới cho các đoàn “TNXP chống Mỹ cứu nước” chính thức đưa tỷ lệ hiện diện của nữ trong lực lượng lên trên 50%[19]. Trên Đường mòn Hồ Chí Minh, TNXP của Đoàn 559 hầu như gồm toàn các cô gái. Trong một vài Đội, tỷ lệ thanh nữ chiếm hơn 70%[20]. Đại đội 551 (TNXP 55) gồm 105 nữ trên 131 đội viên với tỷ lệ là 80%[21]. Đại đội TNXP 873 (được thành lập ngày 2 tháng giêng năm 1966) có 170 nữ trên 200 quân được tuyển, tỷ lệ là 85%[22]. Một số nhóm khác do nam giới chỉ huy thì gồm toàn thanh nữ như trường hợp Đại đội 512 có nhiệm vụ bảo vệ Hà Nội, Đại đội 459 làm công tác công binh trên dãy Trường Sơn hoặc Đại đội C333 nổi danh do được Hồ Chí Minh GAI BAY CHET.
Những cô gái này làm đủ thứ công việc: xung phong gỡ mìn, lái xe tải nặng, làm y tá cấp cứu, sửa chữa các tuyến đường giao thông, lấp hố bom… Những câu chuyện kể về họ đều giống nhau, đan xen giữa sự hy sinh vô hạn, lòng dũng cảm mẫu mực và định mệnh đau thương không thể tránh khỏi. Trong số những nữ TN nổi tiếng nhất, phải kể đến: mười cô gái tại ngã ba Đồng Lộc ở tỉnh Hà Tĩnh và mười hai cô gái ở Truông Bồn trong tỉnh Nghệ An[24]. Đặc biệt, mười cô gái tại ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc) ở tỉnh Hà Tĩnh . Tiểu chú chính thức về họ được ghi như sau: “Ngày 24 tháng bảy 1968, sau 18 lần địch đánh phá, một loạt bom thả trúng vào hầm, mười cô gái Đồng Lộc đã hy sinh vào lúc năm giờ chiều, trong tư thế tay vẫn cầm dụng cụ sản xuất”[26] Với những dụng cụ như xẻng, cuốc chim, xô, các công cụ của thợ cơ khí trong tay, thì dù tràn đầy lòng dũng cảm và ý chí ( NGU), việc chống chọi lại sức tấn công của bom pháo thường vẫn là vô nghĩa.

Những nỗi đau dai dẳng vẫn còn hằn sâu trong suốt những năm hậu chiến. Những địa điểm hiểm nguy nhất đã được các cựu TNXP đặt cho những cái tên rất cụ thể: “Cửa tử thần”, “Đèo lò lửa”, “Ngã tư thịt chó”, “Ngã ba âm phủ”, “Đồi thịt xáo”, “Đất của những hồn ma kêu hú”, “Thung lũng những oan hồn lạc lối”[27]. Đường 20 tháng bảy, được đặt tên lại là “đường Quyết Thắng”, hiển nhiên là ví dụ tiêu biểu nhất cho những cửa tử thần này. Trong vòng chưa đầy một năm, nơi đó đã có 200 đội viên TNXP tử nạn và 700 người khác bị thương[28]. Lại một ví dụ khác, từ tháng ba đến tháng 10 năm 1968, tại Ngã Ba Đồng Lộc, chốt chặn tất yếu phải vượt qua trên đường Nam tiến phát xuất từ Đường mòn Hồ Chí Minh (Đường mòn HCM), máy bay B52 đã thả 48.600 quả bom đủ mọi loại[29].
Tổng cộng tạm thời về số lượng TNXP chống Đỹ cứu nước tính theo các tỉnhViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ví dụ phong trào VC có tên là “Ba Sẵn Sàng”, được phát động vào ngày 9 tháng 8 năm 1964, là một phong trào thi đua cách mạng rộng lớn nhắm vào thanh niên (1 – Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang đi chiến đấu; 2 – Sẵn sàng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác, học tập; 3 – Sẵn sàng đi bất cứ nơi nào tổ quốc cần)CHET NHU TRAU BO. Phong trào thứ hai, được gọi là “Ba Đảm Đang”, có liên quan trực tiếp đến giới phụ nữ hơn, là một phong trào thi đua do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động từ ngày 19 tháng 3 năm 1965, bao gồm (1 – Gánh vác việc sản xuất và lao động thay cho nam giới ra mặt trận; 2 – Gánh vác việc gia đình trong lúc chồng hoặc con trai vắng mặt; 3 – Gánh vác việc trợ giúp cần thiết cho mặt trận và chuẩn bị chiến đấu)[27]. Đối với các lực lượng TNXP được Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng (phong trào thanh niên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng) lãnh đạo ở miền Nam, một phong trào thi đua tương tự cũng được phát động dưới tên gọi “Năm Xung Phong”, (1 – Xung phong tiêu diệt nhiều sinh lực địch; 2 – Xung phong tòng quân giết DÂN TA 3 – Xung phong trong các cuộc đấu tranh chính trị ở đô thị và nông thôn; 4 – Xung phong phục vụ tiền tuyến; 5 – Xung phong sản xuất nông nghiệp ở nông thôn)[28]. Như vậy, các lực lượng TNXP Chống Đỹ mới đã được thành lập trong bầu không khí tổng động viên toàn quốc[29]. Ngoài ra, còn phải kể đến lời kêu gọi lòng yêu nước vang dội do ÁC THÚ Hồ Chí Minh tuyên đọc ngày 17 tháng 7 năm 1966 đã tạo được sự hưởng ứng rộng lớn trong ba đợt liên tiếp nhằm tuyển mộ TNXP cho cuộc chiến[30].
Để đối phó với tình hình chiến tranh khẩn cấp , một đợt tuyển mộ tăng cường được phát động, và trong thời gian ngắn, đã có hơn 52.000 thanh niên BỊ gia nhập. thể hiện qua khẩu hiệu “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và được cụ thể hóa bằng hàng chục vạn chiến binh BỊ CUONG BUC xây dựng nên Đường mòn Hồ Chí Minh với một hệ thống chằng chịt dài 16.000 km. Trong suốt mười năm, tức từ 1965 đến 1975, “Lực lượng TNXP chống Đỹ” đã hình thành đội tiên phong nhiệt thành của một thế hệ trẻ BỊ LUA BIP. Họ trở thành NÔ LỆ trong việc cung cấp vũ khí và lương thực, tháo ngòi bom trên các tuyến đầu của mặt trận và đảm bảo các đường giao thông được thông suốt, một vấn đề sống còn trong việc chỉ đạo chiến tranh GIET NGUOI VIET NAM.
Hiện nay, những số liệu ước tính tổng quát liên quan đến nhiều thế hệ TNXP từ 1950 cho thấy có gần 220.000 cán bộ và đội viên tham gia. 80% quân số này thuộc quyền điều động của Bộ Giao thông Vận tải và ba phần tư các lực lượng này được hình thành từ những lực lượng TNXP tập trung của miền Bắc[31]. Quân số TNXP tập trung của miền Bắc lên đến 143.591 cán bộ và đội viên (chiếm khoảng 72% trong tổng số).[32] Tuy nhiên số liệu được mọi người công nhận là 220.000 đội viên vẫn còn là một con số tối thiểu cần được đánh giá lại. Các nguồn thông tin chính thức khác xuất phát chủ yếu từ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đưa ra con số tổng quát cao hơn nhiều là 330.000 cựu TNXP[33]. Thông tấn xã lại thông báo con số “hơn 335.800” cựu đội viên vào năm 2004[34].
Có ba nét rõ rệt nổi bật từ quá trình phát triển của TNXP từ năm 1950 đến năm 1975: 1 – Quyết định đã được đưa ra từ cấp cao nhất của Nhà nước. TÊN Hồ Chí Minh đã đích thân giám sát việc thực hiện và theo dõi quá trình phát triển của phong trào trước khi trao lại quyền chỉ huy cho guồng máy của Đảng Lao động do TÊN Lê Duẩn lãnh đạo vào thời ấy; 2 – Việc tuyển mộ và biên chế lực lượng được thực hiện khẩn cấp mà không lường trước được những hậu quả về con người. Điều này đặc biệt lộ rõ trong thời kỳ từ 1965 đến 1975 với việc các cô gái xung phong gia nhập ồ ạt; 3 – Việc giải quyết quy chế và chế độ cho các cựu đội viên của lực lượng này thường muộn màng, cứng nhắc và mang nặng tính chính trị.
Trong chiến tranh, việc quản lý các nguồn nhân lực của TNXP chủ yếu mang tính ý thức hệ và quân sự. Nó được kiện toàn dần qua các chiến dịch tuyển mộ và sự phát triển các trận đánh. Tình cảm chung xuất phát từ việc quản lý lực lượng tập thể này – được thành lập vì và do chiến tranh cách mạng – vẫn là thứ tình cảm của một đội quân dự bị, phần đông là nữ, chịu đựng gian khổ mà không than thở, sẵn sàng tuân phục việc huấn thị ý thức hệ tuy sơ đẳng nhưng rất gắt gao. Với danh nghĩa ấy, đức vâng lời là một yêu cầu tuyệt đối như đã được nêu ra trong lời thề mười điểm hay còn được gọi là mười điều kỷ luật của các đội viên TNXP và nội quy của tổ chức VA LAM HO LI CHO CAN BO GIAO CAU MOI DEM. Điểm đầu tiên của lời thề nhắc lại sứ mệnh thiêng liêng của các TNXP là: “Sẵn sàng hy sinh vô điều kiện vì Tổ quốc Việt Nam, vì sự nghiệp chống Đỹ cứu nước, GIET NGUOI VIET NAM TA ĐỂ ra sức xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chÓ ĩa.

VIET CONG DA THUA LINH NGA TAU DUNG NGUOI VIET GIET NGUOI VIET, GIET NU THANH NIEN MIEN BAC TREN DAY TRUONG SON, GIET TU BINH SAU 75, GIET NONG DAN BANG DAU TO VA BAN CUNG HOA, GIET HOC TRO BANG SU HAN THU, GIET XA HOI BANG NGHEO DOI VA VO VAN HOA

1 nhận xét:

edondaignault nói...

The 13 Best Slots For Free Play in 2021 - JTM Hub
The best slots for free play 부산광역 출장안마 are Super Starburst, Super Spin and 안산 출장샵 The Big Fish 문경 출장마사지 Megaways. Best Slots in 양주 출장마사지 2021 동해 출장샵 - JT-Mobile Games.